Toàn Việt Thi Lục (Tập 1)

  • Giá bán: 127.500 ₫ 150.000 ₫
  • Tiết kiệm: 22.500 ₫-15%

Khuyến mãi & Ưu đãi tại Sách Khai Trí

  1. Bao sách miễn phí (theo yêu cầu)
  2. Miễn phí giao hàng cho đơn hàng từ 150.000đ ở TP.HCM và 300.000đ ở Tỉnh/Thành khác  Xem chi tiết
100% Sách thật
Đổi trả miễn phí nếu hàng lỗi
  • Tác giả:

  • Ngày xuất bản:

    07-2019
  • Nhà xuất bản:

    NXB Văn Học
  • Hình thức bìa:

    Bìa cứng
  • Số trang:

    336

THÔNG TIN SẢN PHẨM

Giới thiệu sách Toàn Việt Thi Lục (Tập 1)

“Toàn Việt thi lục” trong sự nghiệp trước thuật của Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn là một nhà bác học Việt Nam thế kỉ XVIII, trị thức rộng lớn bao quát nhiều lĩnh vực trong quá khứ và tư tưởng học thuật của ông gần như bao trùm mọi phương diện của lịch sử trung đại Việt Nam. Xét riêng ở hoạt động ngữ văn học như sau tầm, chỉnh lí, biên chép, khảo chứng, phân tích tư liệu văn học, Lê Quý Đôn đã có những cống hiến lớn lao với các bộ sách như: Kiến Văn Tiểu Lục 見文小錄, Hoàng Việt Văn Hải 皇越文海, Trí Sĩ trướng văn tậpToàn Việt thi lục  .. Trong khi nhiều bộ sách thuộc các mảng trước tác khác của Lê Quý Đôn đã lần lượt được giới thiệu, dịch thuật và xuất bản thì mảng sách văn học của ông còn chưa được chú ý nghiên cứu, khai thác đúng mức. Tìm hiểu về Toàn Việt thi lục ở các phương diện, trước hết về mặt văn bản, để dần dịch thuật và công bố, dẫu chỉ là từng phần của văn bản, sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn toàn diện hơn về những thành tựu và cống hiến của Lê Quý Đôn cho nền văn hóa dân tộc. Nhìn tổng thể các hoạt động ngữ văn học quá khứ, có thể coi Lê Quý Đôn và tác phẩm của ông, trong đó có Toàn Việt thi lục, xét về mảng văn học, là một thành tựu có ý nghĩa “bản lề”. Do thế, thông qua việc nghiên cứu Toàn Việt thi lục ta có thể tổng kết, đánh giá tư tưởng và học thuật của Lê Quý Đôn một cách toàn diện và có căn cứ khoa học xác thực hơn.

Chế độ văn quan phương Đông cổ truyền là cơ sở sản sinh ra tầng lớp trí thức Nho học. Trí thức Nho học (nhà Nho) hoạt động trong nhiều lĩnh vực trọng yếu của thể chế chính trị, văn hóa và xã hội, họ trực tiếp tạo ra thành tựu văn hiến đương thời và những thành tựu ấy trở thành di sản văn hiến của dân tộc. Nghiên cứu, thẩm định, | luận thuật, bảo tồn, khai thác di sản văn hiến quá khứ và đương thời trong lịch sử đã hình thành một ý thức học thuật độc đáo, tạo ra một kiểu loại nhà Nho làm khoa học đặc biệt, mà thành tựu cống hiến của họ sẽ có khả năng trùm lên nhiều thời đại. Lê Quý Đôn là một trong số không nhiều trí thức Nho học tự đặt lên vai mình gánh nặng chuyên chở những giá trị văn hiến này của dân tộc trong thời trung đại.

...

Sách Toàn Việt Thi Lục (Tập 1) của tác giả Lê Quý Đôn, có bán tại Sách Khai Trí với ưu đãi Bao sách miễn phí

• MẤY GHI NHẬN VỀ VĂN HỌC LÝ – TRẦN (thế kỷ XI – thế kỷ XIV) ........................................7
• Quy cách biên dịch Toàn Việt thi lục ....................................................................................... 17
• KHẢO LUẬN VĂN BẢN TOÀN VIỆT THI LỤC ........................................................................ 19
• TOÀN VIỆT THI LỤC - LỆ NGÔN........................................................................................... 124

TRIỀU LÝ ................................................................................................. 148

LÝ THÁI TÔNG (1000 – 1054)
................................................................................................... 148
• Thị chư thiền lão tham vấn thiền chỉ.........................................................................................148
• Truy tán Pháp Vân tự Tỳ-ni-đa-luu-chị thiền sư ...................................................................... 150

LÝ NHÂN TÔNG (1066 – 1127). .................... ...........................................................................153
• Tán Giác Hải thiền sư, Thông Huyền đạo nhân........................................................................153

TRIỀU TRẦN ............................................................................................ 157

TRẦN THÁI TÔNG (1218 – 1277)................................................................................................157
• Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh .............................................................................................158

TRẦN THÁNH TÔNG (1240 – 1290)........................................................................................... 161
• Vãn Thiếu bảo Trần Trọng Trưng............................................................................................... 161
• Hạnh An Bang phủ ....................................................................................................... .............163
• Đề Huyền Thiên động .................................................................................................................165
• Hạ cảnh....................................................................................................... ............ .................. 167
• Cung viên xuân nhật ức cựu....................................................................................................... 169

TRẦN NHÂN TÔNG (1258 – 1308)............................................................................................... 170
• Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng................................................................................... 170
• Đáp Kiều Nguyên Lãng vận...................................................................................................... .. 173
• Hạnh Thiên Trường hành cung................................................................................................ ... 176
• Tây chinh đạo trung .......................................................................................................... ......... 179
• Đại Lãm Thần Quang tự................................................................................................... .......... 182
• Thiên Trường phủ................................................................................................ ....................... 185
• Đăng Bảo Đài sơn ......................................................................................................... ............ 188
• Tống Bắc sứ Lý Trọng Tấn, Tiêu Phương Nhai.............................................................................191
• Xuân cảnh................................................................................................................... ..................193
• Nguyệt ......................................................................................................... ............................... 195
• Đề Phổ Minh tự thủy tạ. ................................................................................................................197
• Thiên Trường vãn vọng.................................................................................................... .............199
• Khuể oán................................................................................................... .................................... 201
• Lạng Châu vãn cảnh............................................................................................. .........................203
• Vũ Lâm thu vãn........................................................................................................ ..................... 205

TRẦN ANH TÔNG (1267- 320),.......................................................................................................207
• Vân Tiêu am ...................................................................................................... ........................... 207
• Vãn Pháp Loa tôn giả đề Thanh Mai tự .........................................................................................210
•  Chinh Chiêm Thành hoànchu bạc Phúc Thành cảng....................................................................217
• Tống bắc sứ An Lỗ Uy, Lý Cảnh Sơn ............................................................................................217
• Đông Sơn tự .............................................................................................................. ...................220
• Đông cảnh..................................................................................................... ................................223.
• Hán Cao Tổ.................................................................................................... ................................225
•  Hán Văn Đế........................................................................................... ........................................227
• Hán Vũ Đế.......................................................................................................................................229
• Hán Quang Vũ.................................................................................................................................231
• Đường Túc Tông  ...........................................................................................................................233
• Tống Độ Tông .................................................................................................................................235 


TRẦN MINH TÔNG (1300 – 1357)...................................................................................................237
• Giới am ngâm.................................................................................................................................238
• Kim Minh trì.................................................................................................................................... 243
• Tạ bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn .................................................................................. 245
 • Tạ bắc sứ Mã Hợp Mưu,| Dương Đình Trấn – Họa tiền vận .........................................................247
• Tống Bắc sứ Tát Chỉ Ngõa, Triệu Tử Kỳ........................................................................................ 249
• Tứ thiếu bảo Trần Sùng Thao......................................................................................................... 252
• Bạch Đằng giang ............................................................................................................................255
• Nguyệt , Ấng sơn hàn đường..........................................................................................................258
• Dưỡng Chân Bình thôn tử Nhân Huệ vương trang........................................................................ 261

(...Còn tiếp)

 

 

 

ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘC GIẢ

Hãy đánh giá Toàn Việt Thi Lục (Tập 1) để giúp những độc giả khác lựa chọn được cuốn sách phù hợp nhất!

Toàn Việt Thi Lục (Tập 1)

Toàn Việt Thi Lục (Tập 1)

Giá bán tại NetaBooks: 127.500 ₫ 150.000 ₫
Tiết kiệm: 22.500 ₫-15%
-
+
Chọn mua
0/5
(0 nhận xét)
  • 0% | 0 đánh giá
  • 0% | 0 đánh giá
  • 0% | 0 đánh giá
  • 0% | 0 đánh giá
  • 0% | 0 đánh giá
GỬI ĐÁNH GIÁ CỦA BẠN
Đánh giá
Gửi
 

HƠN 21.000 TỰA SÁCH HAY

Tuyển chọn bởi sachkhaitri.com

 

MIỄN PHÍ GIAO HÀNG

Từ 150k ở HCM, từ 300k ở tỉnh thành khác

 

QUÀ TẶNG MIỄN PHÍ

Tặng bookmark, bao sách miễn phí

 

ĐỔI TRẢ NHANH CHÓNG

Hàng bị lỗi được đổi trả nhanh chóng